Nhận dạng các đặc tính nguy hiểm của Kali xyanua (KCN)
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT | ||||
– Tên thường gọi của chất: Potassium cyanide | Mã sản phẩm (nếu có) | |||
– Tên thương mại:Potassium cyanide | ||||
– Tên khác (không là tên khoa học): Potassium cyanide | ||||
– Tên nhà cung cấp , địa chỉ: | Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: | |||
– Mục đích sử dụng: | ||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT | ||||
Tên thành phần nguy hiểm | Số CAS | Công thức hóa học | Hàm lượng
(% theo trọng lượng) |
|
Potassium cyanide | 151-50-8 | KCN | 100% | |
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT | ||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA…)
WHMIS (Canada): Loại D-1A: Chất độc; Loại E: Chất ăn mòn; HMIS (U.S.A.): Nguy cơ sức khỏe: 3 Nguy cơ cháy: 0; Dễ phản ứng: 0; Loại phương tiện bảo hộ: J; National Fire Protection Association (U.S.A.): Nguy cơ sức khỏe: 3 Nguy cơ cháy: 0; PHản ứng: 0 |
||||
2. Cảnh báo nguy hiểm
– Là chất độc hại nguy hiểm, ăn mòn mạnh, kích ứng, bỏng da, mắt, hô hấp và đường tiêu hóa, phá hoại các mô cơ thể; – Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh; – Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng: Lưu trữ trong bao bì kín. Lưu trữ tại nơi khô ráo, thoáng mát, riêng biệt và thông gió tốt, tránh xa nơi có thể gây cháy. Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh các vật tương khắc. Sàn nhà phải chống lại được kiềm. Bảo vệ để tránh sự nguy hại về mặt cơ lí. Khi hoà tan, luôn luôn tuân thủ thêm xút ăn da vào nước chứ không bao giờ được làm ngược lại. Sử dụng thiết bị và dụng cụ không phát lửa. Không tẩy rửa, sử dụng thùng chứa vì mục đích khác. Khi mở những thùng chứa kim loại không dùng những dụng cụ đánh lửa. Những thùng chứa khi hết vẫn có thể gây hại vì chúng chứa bụi, cặn. Tuân thủ các cảnh báo và hướng dẫn cho sản phẩm. Không lưu trữ cùng nhôm và mangan. Không trộn cùng axit hoặc chất hữu cơ. Sử dụng đúng phương tiện bảo hộ cá nhân. Sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp theo giới hạn tiếp xúc. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng – Đường mắt: Có hại nếu tiếp xúc với mắt; – Đường thở: Có hại nếu đi vào đường hô hấp; – Đường da: Gây kích ứng da và tổn thương da; – Đường tiêu hóa: Gây kích ứng đường tiêu hóa; – Đường tiết sữa: Chưa có thông tin; |
Bình luận