Đóng menu x

Báo cáo đánh giá công tác an toàn, vệ sinh lao động và giảm tần suất tai nạn lao động

Báo cáo đánh giá công tác an toàn vệ sinh lao động

Báo cáo đánh giá công tác an toàn, vệ sinh lao động và giảm tần suất tai nạn lao động

Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Báo cáo đánh giá công tác an toàn, vệ sinh lao động và giảm tần suất tai nạn lao động là bản báo cáo đánh giá các điều kiện để làm căn cứ giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Nghị định 58/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 7 năm 2020.

Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

BÁO CÁO

Báo cáo đánh giá công tác an toàn, vệ sinh lao động và giảm tần suất tai nạn lao động

Tên tổ chức lập báo cáo đánh giá: ………………………………………………………………………

Tên cơ sở sản xuất kinh doanh được đánh giá:……………………………………………………….

Ngành sản xuất: ……………………………………………………………………………………………………………..

Đơn vị chủ quản: ………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………..……………………

Điện thoại: ……………………………………… Số Fax: ………………………………………………..

E-mail: …………………………………………… Web-site: …………………………..………………….

Ngày lập hồ sơ đánh giá: ………………………………………………………………………………..

 

 

Năm: ………….

 

Phần I

TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ

I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ

1. Tên cơ sở lao động: ……………………………………………………………………………………

– Cơ quan quản lý trực tiếp: ………………………………………………………………………………

– Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………….

– Sản phẩm ngành sản xuất, kinh doanh (Các sản phẩm chính): ……………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

– Năm thành lập: …………………………………………………………………………………………..

– Tổng số người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: ………………………………………

– Số lao động trực tiếp: …………………………………………………………………………………..

– Số lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động: ………………;

– Số máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động: …………………………..

– Số lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: …………………………………………………………………………………………………

2. Quy mô (Sản lượng sản phẩm): ………………………………………………………………………

3. Tóm tắt quy trình công nghệ, dịch vụ: ………………………………………………………………..

II. PHẠM VI ĐÁNH GIÁ

– Địa điểm đánh giá: ………………………………………………………………………………………

– Quy mô cuộc đánh giá: …………………………………………………………………………………

– Ngành nghề được đánh giá: ……………………………………………………………………………

III. MÔ TẢ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ

……………………………………………………………………………………………………………….

Phần II

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

TT

Nội dung đánh giá

Hình thức đánh giá

Kết quả đánh giá

1

Tổ chức bộ máy    

1.1

Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động    

1.2

Phòng, ban làm công tác an toàn, vệ sinh lao động    

1.3

Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động    

 

– Số lượng cán bộ chuyên trách    

 

– Số lượng cán bộ bán chuyên trách    

 

– Trình độ đào tạo    

 

– Số năm kinh nghiệm    

1.4

Bộ phận y tế cơ sở

(Nếu không có thì nêu rõ thuê cơ quan nào thực hiện)

   

 

– Số bác sĩ    

 

– Số y tá    

1.5

An toàn vệ sinh viên    

 

– Số lượng    

 

– Quy chế hoạt động    

 

– Phụ cấp    

1.6

Phân công trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động    

2

Xây dựng và thực hiện kế hoạch về công tác an toàn, vệ sinh lao động    

 

– Về nội dung kế hoạch    

 

– Thời điểm xây dựng kế hoạch    

 

– Tổng kinh phí cho công tác an toàn, vệ sinh lao động trung bình 03 năm trước năm đề xuất    

3

Kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động    
  – Quy trình kiểm soát    
  – Mục tiêu việc kiểm soát    
  – Phân công người hoặc bộ phận chịu trách nhiệm việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại    
  – Lưu trữ hồ sơ và công khai kết quả kiểm soát    
  – Triển khai đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại    
  – Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động    

4

Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp    
  – Các loại biện pháp xử lý sự cố    
  – Phương án xử lý    

5

Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động    
  – Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về an toàn, vệ sinh lao động    
  – Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động (phân loại, tổ chức, cấp thẻ an toàn, lưu trữ hồ sơ…)    

6

Chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động    

6.1

Khám sức khỏe định kỳ và khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động:    
  – Tổ chức khám cho người lao động    
  – Tổ chức khám đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm; người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi    
  – Khám bổ sung đối với lao động nữ    
  – Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp    

6.2

Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (phân loại)    

6.3

Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động    

 

– Nguyên tắc cấp phát    

 

– Điều kiện cấp phát    

 

– Nguyên tắc sử dụng    

 

– Nguyên tắc bảo quản    

6.4

Bồi dưỡng bằng hiện vật    

 

– Điều kiện hưởng    

 

– Mức bồi dưỡng    

 

– Nguyên tắc bồi dưỡng    

6.5

Thời giờ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại    

6.6

Quản lý sức khỏe người lao động    

7

Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động    

 

– Lập phương án bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động    

 

– Sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động    

 

– Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động    

 

– Hồ sơ lưu trữ    

8

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp    

 

– Sổ theo dõi, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp    

 

– Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động    

 

– Thực hiện báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp về cơ quan quản lý nhà nước    

 

– Khai báo, điều tra, báo cáo tai nạn lao động    

 

– Thực hiện các trách nhiệm cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp    

 

– Tần suất tai nạn lao động của năm liền kề trước năm đề xuất    

 

– Tần suất tai nạn lao động trung bình trong 03 năm liền kề trước năm đề xuất    

9

Việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động đối với một số lao động đặc thù    

10

Quan trắc môi trường lao động    

 

– Việc thực hiện các nguyên tắc quan trắc môi trường lao động    

 

– Quy trình thực hiện quan trắc môi trường lao động    

 

– Quản lý, lưu trữ kết quả quan trắc môi trường lao động    

11

Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động    

 

– Kế hoạch, nội dung tự kiểm tra    

 

– Hình thức, thời hạn tự kiểm tra    

12

Thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động    

 

– Thống kê, lưu trữ về an toàn, vệ sinh lao động    

 

– Việc thực hiện báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động về cơ quan quản lý nhà nước    

13

Sơ kết, tổng kết về an toàn, vệ sinh lao động    

14

Kết quả thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở lao động    

15

Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an toàn đã ban hành    

16

Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động    

17

Các nội dung khác liên quan trực tiếp đến công tác an toàn, vệ sinh lao động    

PHẦN III. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

1. Kết luận về việc thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động(1)

……………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………..

2. Kiến nghị(2):

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

 

CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ(3)
(Ký, ghi rõ họ tên)

LÃNH ĐẠO TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ
(Ký tên, đóng dấu)


(1) Kết luận về việc thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động:

– Thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung về an toàn, vệ sinh lao động;

– Không thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung về an toàn, vệ sinh lao động;

– Đã thực hiện nhưng cần khắc phục một số nội dung.

(2) Kiến nghị cụ thể theo 3 mức:

– Đủ điều kiện đề xuất giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

– Không đủ điều kiện đề xuất giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

– Đủ điều kiện đề xuất giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cần khắc phục một số nội dung.

(3) Là chuyên gia đánh giá an toàn, vệ sinh lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định này, đã được công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và tham gia đánh giá tại doanh nghiệp.

(1) Ghi rõ thông tin theo từng báo cáo.

(2) Đánh giá theo các tiêu chí sau: đầy đủ thông tin; đúng thời hạn; ước tính độ tin cậy, tính chính xác của thông tin, nếu có thể.

(3) Ghi rõ thông tin theo từng cuộc thanh tra, kiểm tra, nếu có.

1 Nêu lý do không đủ điều kiện đề xuất giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

2 Nêu các nội dung cần khắc phục ca đơn vị được đánh giá.

Liên hệ:TRUNG TÂM ỨNG PHÓ SỰ CỐ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG

Address: Số 05B Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hotline: 1900 0340   |  Tel: 0903 01 01 40 (Ms Trâm) – 0938 040 020 (Ms Linh)

Email: trungtam@ungphosuco.vn

Bình luận

Tel: 090306 3599