Đặc tính lý hóa của Hydrogen peroxide (H2O2)
I. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT | |||||
Trạng thái vật lý: Chất lỏng trong suốt | Điểm sôi (oC): 108oC | ||||
Màu sắc: Không màu | Điểm nóng chảy (oC): -33oC | ||||
Mùi đặc trưng: Mùi hắc | Điểm bùng cháy (oC) (Flash point) theo phương pháp xác định: Chưa có thông tin | ||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 23 mm Hg ở 30oC | Nhiệt độ tự cháy (oC): Chưa có thông tin | ||||
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ,
áp suất tiêu chuẩn: 1,1 |
Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): Chưa có thông tin | ||||
Độ hòa tan trong nước: Tan hoàn toàn | Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): Chưa có thông tin | ||||
Độ pH: 2,5 – 3,5 | Tỷ lệ hóa hơi: > 1 | ||||
Khối lượng riêng (kg/m3): 1.19 ở 20oC | Các tính chất khác nếu có | ||||
II. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT | |||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…): Ổn định dưới điều kiện sử dụng và bảo quản thông thường.
2. Khả năng phản ứng: – Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy: Phản ứng mạnh với các vật liệu không tương thích. Cháy ngay lập tức khi trộn với Mg và MgO2. – Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh): – Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung …: – Phản ứng trùng hợp: Không xảy ra |
|||||
III. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH | |||||
Tên thành phần | Loại ngưỡng | Kết quả | Đường tiếp xúc | Sinh vật thử | |
H2O2 | LD50 | 6.667 mg/kg | Miệng | Chuột | |
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …): Khả năng gây ung thư: Không được phân loại là chất gây ung thư theo các tiêu chuẩn phân loại của ACGIH. Gây đột biến: Gây đột biến cho các tế bào ở động vật có vú. Gây đột biến cho vi khuẩn hoặc nấm men
2. Các ảnh hưởng độc khác: – Rất nguy hiểm trong trường hợp tiếp xúc với da và mắt (gây kích ứng), uống hoặc hít phải. – Độc hại khi tiếp xúc với da và mắt (ăn mòn). – Chất lỏng hoặc phun sương có thể gây tổn thương mô, đặc biệt niêm mạc mắt, miệng và đường hô hấp. – Tiếp xúc ngoài da có thể gây bỏng. Lâu dài sẽ gây loét. – Hơi sương có thể gây kích thích đường hô hấp nghiêm trọng. |
|||||
IV. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI | |||
1. Độc tính với sinh vật
Chưa có thông tin |
|||
Tên thành phần | Loại sinh vật | Chu kỳ ảnh hưởng | Kết quả |
H2O2 | Cá | Chưa có thông tin | LC/EC50 = 37,4 mg/l;
trong 96 giờ |
2. Tác động trong môi trường
– Mức độ phân hủy sinh học: Không có thông tin – Chỉ số BOD và COD: Không có thông tin – Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học: Không có thông tin – Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học: Không có thông tin |
Bình luận