Trang phục chữa cháy chuyên dụng (QCVN 03:2021/BCA)
QCVN 03:2021/BCA
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Trang phục chữa cháy chuyên dụng
STT |
Tên sản phẩm |
Chỉ tiêu kỹ thuật |
Mức yêu cầu |
Phương pháp thử |
Phương pháp lấy mẫu, quy cách mẫu |
Mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (HS) |
|
2.9.1 |
Mũ bảo vệ | 1. Cấu tạo mũ | 4.1 TCVN 12366-5:2019 | 4.1 TCVN 12366-5:2019 | Mẫu được lấy ngẫu nhiên tại lô phương tiện, số lượng mẫu được lấy: 11 mẫu.
– 05 mẫu thử cơ lý và 06 mẫu thử lửa, nhiệt và các đặc tính khác. |
6506.1020 |
|
2. Sự vừa vặn | 4.1.1 TCVN 12366-5:2019 | 4.1.1 TCVN 12366- 5:2019 | |||||
3. Vật liệu | 4.1.8 TCVN 12366-5:2019 | 4.1.8 TCVN 12366- 5:2019 | |||||
4. Vùng bảo vệ | 4.1.10 TCVN 12366-5:2019 | 4.1.10 TCVN 12366- 5:2019 | |||||
5. Khối lượng | 4.1.12 TCVN 12366-5:2019 | 4.1.12 TCVN 12366- 5:2019 | |||||
6. Ghi nhãn | 5 TCVN 12366-5:2019 | 5 TCVN 12366-5:2019 | |||||
7. Chịu nhiệt | 4.4.4.1 TCVN 12366- 5:2019 | 4.5.3.1 TCVN 12366- 5:2019 | |||||
8. Chịu lửa | 4.4.5.1 TCVN 12366-5:2019 | 4.5.4.1 TCVN 12366- 5:2019 | |||||
9. Lực va đập | Lực truyền tới đầu giả không được vượt quá 15kN | 4.5.7.1 TCVN 12366- 5:2019 | |||||
10. Đâm xuyên | Không được có tiếp xúc giữa búa và khối thử | 4.5.10.1 TCVN 12366- 5:2019 | |||||
2.9.2 |
Ủng chữa cháy | 1. Kiểu dáng và phân loại | 4.1 TCVN 12367:2018 | Kiểm tra trực quan, thước đo | Mẫu được lấy ngẫu nhiên tại lô phương tiện, số lượng mẫu được lấy: 06 mẫu (03 đôi). |
6401.9200 |
|
2. Độ cao của mũ ủng | 5.2.1 TCVN 7652:2007 (ISO 20345:2004) | 6.2 TCVN 7651 : 2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
3. Đặc tính công thái học cụ thể | 5.3.4 TCVN 7652:2007 (ISO 20345:2004) | 5.1 TCVN 7651 : 2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
4. Độ kín | 5.3.3 TCVN 7652:2007 (ISO 20345:2004) | 5.7 TCVN 7651 : 2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
5. Đặc tính kéo | Bảng 5 TCVN 12367:2018 | 6.4 TCVN 7651:2007 (ISO 20344:2004) | |||||
6. Độ bền chống đâm xuyên | 5.2.4 TCVN 12367:2018 | 5.8.2 TCVN 7651:2007 (ISO 20344:2004) | |||||
7. Độ cách nhiệt và chống nóng | 5.3 TCVN 12367:2018 | 5.12 TCVN 7651:2007 (ISO 20344:2004) | |||||
8. Chiều dài bên trong của pho mũi Ủng chữa cháy | 5.3.2.2 TCVN 7652:2007 (ISO 20345:2004) | 5.3 TCVN 7651 : 2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
9. Độ bền ăn mòn của pho mũi bằng kim loại | 5.4.1 TCVN 12367:2018 | 5.6.1 và 5.6.2 TCVN 7651:2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
10. Kiểu vân | 5.7.1 TCVN 12367:2018 | Kiểm tra bằng trực quan | |||||
11. Chiều cao vân đế | 5.7.2 TCVN 12367:2018 | 8.1 TCVN 7651:2007 (ISO 20344:2004) | |||||
12. Chiều cao vân đế trong vùng eo | 5.7.3 TCVN 12367:2018 | Thước đo | |||||
13. Gót chân | 5.7.4 TCVN 12367:2018 | Thước đo | |||||
14. Tính chịu lửa | 5.8.2 – TCVN 12367:2018 | 6.9 TCVN 12367:2018 | |||||
15. Độ dày của mũ ủng chữa cháy | 5.4.2 TCVN 7652:2007 (ISO 20345:2004) | 6.1 TCVN 7651 : 2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
16. Độ bền xé của đế ngoài | 5.8.2 TCVN 7652:2007 (ISO 20345:2004) | 8.2 TCVN 7651 : 2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
17. Độ chịu nhiên liệu đốt lò FO của đế ngoài | 5.8.7 – TCVN 7652:2007 (ISO 20345:2004) | 8.6.1 – TCVN 7651: 2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
18. Độ chịu nhiệt với tiếp xúc nóng của đế ngoài | 6.4.4 TCVN 7652:2007 (ISO 20345:2004) | 8.7 TCVN 7651 : 2007 (ISO 20344: 2004) | |||||
2.9.3 |
Quần áo chữa cháy | 1. Các yêu cầu về thiết kế quần áo | 4.1 đến 4.13 – TCVN 12366- 3:2018 (ISO 11999-3:2015) | Trực quan, thước đo | Mẫu được lấy ngẫu nhiên tại lô phương tiện, số lượng mẫu được lấy: 02 mẫu. |
6113.0030 |
|
2. Độ chịu lửa (đốt bề mặt) đối với tính năng A1 | 4.17.2 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | Quy trình A của TCVN 7205:2002 (ISO 15025:2000) | |||||
3. Độ chịu lửa (đốt mép dưới) đối với tính năng A2 | 4.17.3 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | Quy trình B của TCVN 7205:2002 (ISO 15025:2000) | |||||
4. Độ chịu nhiệt | 4.17.4 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | TCVN 7206:2002 (ISO 17493) | |||||
5. Độ chịu nhiệt chỉ may | 4.17.10 – TCVN 12366- 3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 3146:2000 | |||||
6. Độ bền kéo | 4.18.1 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 13934-1:2013 | |||||
7. Độ bền xé | 4.18.2 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | Phương pháp B của ISO 13937-2:2000 | |||||
4.18.2 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | Phương pháp B của TCVN 10501-1:2014 (ISO 4674-1) | ||||||
8. Độ bền đường may (vật liệu dệt) | 4.18.3 – TCVN 12366- 3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 13935-2:2014 | |||||
9. Độ bền đường may (vải dệt kim hoặc vải dệt thoi co giãn) | 4.18.4 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 13935-2:2014 | |||||
10. Làm ướt bề mặt | 4.19.2 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 4920:2012 | |||||
11. Độ chống hấp thụ nước | 4.19.3- TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 4920:2012 | |||||
12. Độ chống thấm nước | 4.19.4 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 811:1981 | |||||
13. Khả năng chống thấm chất lỏng (phương pháp chảy thoát) đối với mức tính năng c1 | 4.19.5 – TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 6530:2005 | |||||
14. Khả năng chống co khi làm sạch | 4.21.1- TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | TCVN 8041:2009 (ISO 5077) | |||||
15. Độ chống ăn mòn của phụ kiện cứng | 4.21.2- TCVN 12366-3:2018 (ISO 11999-3:2015) | ISO 9227:2017 |
TRUNG TÂM ỨNG PHÓ SỰ CỐ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
Số 05B Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
0938 040 020 (Ms.Chi) – khanhchi@ungphosuco.vn
Bình luận