Đóng menu x

MẪU ĐỀ CƯƠNG BỐ CỤC, NỘI DUNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ CHẤT THẢI CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN THEO QĐ 146/QĐ-TTg 2023

MẪU ĐỀ CƯƠNG BỐ CỤC, NỘI DUNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ CHẤT THẢI CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN THEO QĐ 146/QĐ-TTg 2023

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH KẾ HOẠCH QUỐC GIA ỨNG PHÓ SỰ CỐ CHẤT THẢI GIAI ĐOẠN 2023 – 2030

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020;

Căn cứ Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2017 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;

Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bo vệ môi trường;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Mẫu Phụ lục I – Đề cương bố cục, nội dung kế hoạch ứng phó sự cố chất thải cấp tỉnh, cấp huyện

PHỤ LỤC I

ĐỀ CƯƠNG BỐ CỤC, NỘI DUNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ CHẤT THẢI CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN
(Kèm theo Quyết định số 146/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ)

UBND TỈNH (HUYỆN)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …/KH-UBND

..…, ngày tháng năm

KHOẠCH

Ứng phó sự c chất thải của tnh (huyện) A

I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH

1. Đặc điểm tình hình có liên quan đến cht thải (nêu ngn gọn địa hình, địa lý cấp tnh và các vấn đề có liên quan đến chất thải).

2. Tính chất, quy mô đặc điểm của các sở trên địa bàn tỉnh: Tính cht, quy mô của các cơ sở trên địa bàn tnh, huyện theo 17 loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường theo quy định tại Phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

3. Thực trạng lc lượng, phương tin ứng phó chất thi cấp tnh, huyện

a) Lực lượng, phương tiện chuyên trách: Slượng trang, thiết bị ứng phó sự cố chất thải hiện có của địa phương và các Trung tâm khu vực, các đơn vị có khả năng ứng phó sự cố chất thải theo kế hoạch hiệp đồng của từng địa phương.

b) Lực lượng, phương tiện kiêm nhiệm: Các cơ s có khả năng tham gia ứng phó sự c cht thi; slượng trang, thiết bị của các lực lượng kiêm nhiệm và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

4. Dự kiến các khu vực nguy cơ cao

a) Chất thi rn: dự kiến từ 2 – 3 khu vực.

b) Chất thi lỏng: dự kiến từ 2 – 3 khu vực.

c) Chất thải khí: dự kiến từ 2 – 3 khu vực.

5. Kết luận: Khả năng ứng phó của địa phương mức độ nào.

II. TỔ CHỨC, LỰC LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN ỨNG PHÓ

1. Tưng chỉ đạo: “Chủ động phòng ngừa, ứng phó kịp thời, hiệu quả”.

2. Nguyên tắc ứng phó

– Tích cực phòng ngừa, chủ động xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các nguồn lực, các phương án hiệp đồng để sẵn sàng ứng phó khi xảy ra sự cố chất thải;

– Tổ chức tiếp nhận, xử lý kịp thời thông tin sự cố chất thải, ưu tiên bảo đảm thông tin cho hoạt động ứng phó, báo cáo kịp thời đến cơ quan có thẩm quyền khi vượt kh năng ứng phó;

– Ứng phó sự cchất thải được thực hiện theo phương châm “bn tại ch” và “ba sẵn sàng” quy định tại pháp luật phòng, chống thiên tai; phối hợp, huy động mọi nguồn lực đnâng cao hiệu quhoạt động chuẩn bị và ứng phó sự c;

– Chỉ huy thống nhất, phối hợp và hiệp đồng chặt chgiữa các lực lượng, phương tiện, thiết bị tham gia hoạt động ứng phó sự cố chất thải;

– Tổ chức, cá nhân gây sự cố chất thải chịu trách nhiệm chi trả chi phí tổ chức ứng phó sự cố, cải tạo, phục hồi môi trường sau sự cố, bồi thường thiệt hại và các chi phí khác do sự cố gây ra theo quy định của pháp luật.

3. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu qu

3.1. Biện pháp phòng nga

– Xây dựng lực lượng chuyên trách, lực lượng kiêm nhiệm, tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm về dự báo, cảnh báo, ứng phó, khắc phục sự cố chất thi. Đầu tư mua sắm trang, thiết bị, vật tư đ nâng cao năng lực phòng ngừa, ứng phó cho các lực lượng của địa phương.

– Nâng cao năng lực quan trắc, cnh báo, thông báo, báo động sự ctại địa phương, tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm các khu công nghiệp, chế xuất, nhà máy, làng nghề…vi phạm quy định về quản lý, xử lý chất thải.

– Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, hiệp đồng giữa các lực lượng trong lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác phòng ngừa, ứng phó, khc phục sự cố chất thải.

3.2. Biện pháp ứng phó, khắc phục hậu quả

– Xác định và đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố môi trường trên địa bàn; các kịch bản ứng phó với từng loại sự cố có thể xảy ra gây nguy hại cho con người, môi trường trên địa bàn quản lý;

– S dng lực lượng, phương tiện tại chngăn chặn, hạn chế chất thải phát tán ra môi trường (như: sử dụng bao cát, vật liệu có sẵn tại chỗ kịp thời triển khai đp bờ, đào rãnh ngăn chặn…, không cho chất thi, lỏng phát tán ra môi trường; sử dụng phương tiện chuyên dụng, hệ thống bơm để thu chất thải về bchứa, hồ chứa…).

– Xử lý chất thải bng phương pháp sử dụng công nghệ, như: Hấp thụ bằng các vật liệu hấp thụ tương ứng phù hợp như dung dịch kiềm, nước; hấp thụ bằng các vật liệu hấp thụ như than hoạt tính, geolit…; xử lý khí thải bằng công nghệ UV đxử lý các loại khí độc (Hydrogen sulfide, Mercaptans, Sulfide, Amoniac) hoặc xử lý khí thải bng công nghệ Plasma nhằm giảm nồng độ bụi trong không khí, loại bỏ khí độc hại… ngăn chặn, dừng phát tán chất thải ra môi trường (đối với chất thải khí).

4. Tổ chức sử dụng lc lượng

Tổ chức sử dụng lực lượng chuyên trách, lực lượng kiêm nhiệm ứng phó sự cố, cụ thể:

– Lực lượng quan sát, giám sát, tiếp nhận thông tin và cảnh báo, thông báo, báo động;

– Lực lượng ứng phó, khắc phục hậu quả:

+ Lực lưng sơ tán người, tài sản đến nơi an toàn;

+ Lực lượng ứng phó tại ch(sử dụng lực lượng nào ? phương tiện gì ? để ngăn chặn phát tán, thu gom, xử lý…);

+ Lực lượng tăng cường, phối hợp;

+ Lực lượng bảo đảm an ninh, trật tự khu vực sự cố;

+ Lực lượng bảo đảm hậu cần, y tế.

III. DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG, BIỆN PHÁP XỬ LÝ

1. Tình huống: Dự kiến tình huống ở đâu; xy ra sự cố gì; mức độ ảnh hưởng.

2. Biện pháp xử lý: Khi nhận được thông tin về sự cố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (huyện) chỉ đạo lực lượng, phương tiện tại chtổ chức ứng phó thành các bước sau:

Bước 1. Tiếp nhận thông tin, đánh giá, kết luận tình hình, xác định phương án ứng phó.

Bước 2. Vận hành cơ chế.

Bước 3. Thiết lập Sở chỉ huy.

Bước 4. Tổ chức ứng phó sự cố:

– Lực lượng quan sát, giám sát, tiếp nhận thông tin và cảnh báo, thông báo, báo động: Sử dụng lực lượng của Sở (Phòng) Tài nguyên và Môi trường, S(Phòng) Công Thương của địa phương.

– Lực lượng sơ tán phương tiện và người dân ra khỏi khu vực sự cố: Sử dụng lực lượng, phương tiện tại chỗ, gồm: Bộ (Ban) chỉ huy Quân sự, Công an tỉnh, huyện, nhân dân địa phương;

– Lực lượng ứng phó tại ch: Sử dụng lực lượng, phương tiện tại chỗ, gồm: Bộ (Ban) chỉ huy Quân sự, Công an tỉnh, huyện, các S (Phòng), ban, ngành, các cơ quan, đơn vị đóng chân trên địa bàn;

– Lực lượng tăng cường, phối hợp: Lực lượng của trên, các cơ quan, đơn vị đóng quân trên địa bàn và các địa phương lân cận;

– Lực lượng khắc phục hậu quả: Sử dụng lực lượng, phương tiện của lực lượng vũ trang (công an, quân đội) và các đoàn thể, nhân dân địa bàn nơi xảy ra sự cố.

– Lực lượng bảo đảm an ninh, an toàn khu vực sự cố: Sử dụng lực lượng Công an chủ trì, phi hợp với cơ quan chức năng của địa phương;

– Lực lượng bảo đảm hậu cần, y tế: Sử dụng lực lượng Công Thương, Y tế chtrì, phối hợp với các lực lượng thực hiện nhiệm vụ ứng phó.

IV. NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ

1. Nhiệm v chung

2. Nhiệm vụ cụ thể

a) Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn: Nêu các nhiệm vụ trong chỉ huy, chỉ đạo công tác ứng phó.

b) Bộ chỉ huy Quân sự cấp tnh (Ban chỉ huy Quân sự cp huyện).

c) Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cp tỉnh (Đồn Biên phòng đối với kế hoạch cấp huyện).

d) Công an tỉnh, huyện.

đ) Sở Tài nguyên và Môi trường (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện).

e) Sở Công Thương.

g) S Giao thông vận tải (Phòng Giao thông, xây dựng huyện).

h) Sở Khoa học và Công nghệ.

i) Sở Tài chính (Phòng Tài chính đối với kế hoạch cấp huyện).

k) Sở Y tế (Trung tâm Y tế huyện).

l) Sở Thông tin và Truyền thông (Phòng Thông tin và Truyền thông huyện).

m) Ủy ban nhân dân cấp huyện (Ủy ban nhân dân cấp xã đối với kế hoạch cấp huyện).

n) Các cơ sở.

V. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM

1. Thông tin liên lạc

– Bo đảm thông tin cho chỉ huy, chỉ đạo.

– Bo đảm thông tin liên lạc cho lực lượng ứng phó, khắc phục sự cố, phục hồi môi trường sau sự cố.

2. Bảo đảm trang thiết bị ứng phó sự cố chất thải

3. Bảo đảm vật chất cho các đơn vị tham gia ứng phó, khắc phục sự cố; phục hồi môi trường sau sự cố

4. Tổ chức y tế, thu dung cấp cứu người bị nạn

VI. TCHỨC CHỈ HUY

1. Sở chỉ huy thường xuyên (cơ bn)

– Địa điểm: Trụ sở y ban nhân dân cấp tỉnh, huyện.

– Thành phần.

– Nhiệm vụ.

2. Sở chỉ huy tại hiện trường

– Địa điểm: Tại hiện trường nơi xảy ra sự cố.

– Thành phần.

– Nhiệm vụ.

 

Nơi nhận:
– UBQG ứng phó SCPTT&TKCN;
– TT Tỉnh ủy (cấp huyện
…… );
– Ch
tịch, các PCT UBND tỉnh (cấp huyện…);
– CVP các PCVP UBND tỉnh (….);
– Các sở, ban, ngành, đoàn th
tnh;
– UBND các huyện, thành phố;

…………
– Lưu: VT, NC.

UBND CP TỈNH, HUYỆN
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký, đóng dấu)

******

THÔNG TIN LIÊN HỆ

TRUNG TÂM ỨNG PHÓ SỰ CỐ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG – ESE

Số 05B Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

0903 010 140  (Ms.Phụng)

doanphung@ungphosuco.vn – trungtam@ungphosuco.vn

Bình luận

Tel: 090306 3599